scholarly journals Màng trao đổi oxy ngoài cơ thể (ECMO) trong nhi khoa

Author(s):  
Trần Minh Điển ◽  
Trịnh Xuân Long

Màng trao đổi oxy ngoài cơ thể (ECMO – Extra Corporeal Membrane Oxygenation) hay còn gọi là ECLS (Extra Corporeal Life Support) là kỹ thuật phát triển từ hệ thống hỗ trợ tuần hoàn ngoài cơ thể (Cardiopulmonary bypass) trong phẫu thuật tim mở. ECMO áp dụng hỗ trợ thời gian kéo dài với nhiều bệnh khác nhaucó suy hô hấp và/hoặc suy tuần hoàn nặng, không chỉ cho phẫu thuật tim mà cả các bệnh khác có khả năng hồi phục như sốc, ARDS, chấn thương, sau ghép tim, ghép phổi…Năm 1971, ca ECMO đầu tiên được tiến hành hỗ trợ bệnh nhân 24 tuổi bị ARDS sau chấn thương, sau 75 giờ hỗ trợ, bệnh được cứu sống [1].Năm 1972, bác sỹ ngoại khoa Robert H. Barlett, người Mỹ sử dụng ECMO hỗ trợ 36 giờ cho bệnh nhân sau thủ thuật Mustard điều trị bệnh chuyển gốc động mạch ở trẻ 2 tuổi [2]. Năm 1975, ca ECMO đầu tiên hỗ trợ cho bệnh nhân sơ sinh bị suy hô hấp do hội chứng hít phân su [3]. Đến năm 1982, Barlett và cộng sự tại Đại học Michigan báo cáo nghiên cứu với 45 bệnh nhân sơ sinh bị suy hô hấp được hỗ trợ ECMO và tỷ lệ sống là 65% [4]. Năm 1985, Barlett và cộng sự côngbố nghiên cứu tiến cứu ngẫu nhiên so sánh kết quả điều trị bệnh nhân sơ sinh bị suy hô hấp bằng hỗ trợ ECMO và thở máy thông thường, kết quả tỷ lệ sống do ECMO cao hơn [5]. Sau đó tác giả O’Rourke và cộng sự tiến hành nghiên cứu tương tự trên bệnh nhân sơ sinh bị tăng áp phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh và tỷ lệ sống ở nhóm ECMO là 90% so với nhóm thở máy là 60% [6]. Năm 2013, Trần Minh Điển và cộng sự thông báo hai trường hợp phù phổi cấp/suy tim cấp sau phẫu thuật và suy hô hấp cấp do viêm phổi nặng được thực hiện ECMO thành công tại Bệnh viện Nhi Trung ương [17].Từ kết quả khả quan trên, ECMO được phát triển rộng và hỗ trợ cho bệnh nhân nhi lớn tuổi hơn bị bệnh suy hô hấp và/hoặc tuần hoàn với những kinh nghiệm được phát triển từ những bệnh nhân sơ sinh.

Author(s):  
Claire Westrope ◽  
Giles Peek

Extra corporeal life support (ECLS) is an essential tool for the modern intensivist and surgeon. The addition of extracorporeal therapy should be considered in all cases when pathology is potentially reversible and conventional therapy is clearly failing. ECLS is a general term to describe prolonged, but temporary support of heart and lung function using mechanical devices, which has developed as an extension of cardiopulmonary bypass techniques used in the operating theatre. Use in adult severe respiratory and cardiac failure is increasing following significant advances in ECLS techniques learnt from paediatric and neonatal experiences, and successful use of extra corporeal membrane oxygenation in the 2009 and 2001 H1N1 (swine flu) outbreaks. This chapter describes the techniques required for providing successful ECLS in adult respiratory and cardiac failure.


Perfusion ◽  
2021 ◽  
pp. 026765912110412
Author(s):  
Urda Gottschalk ◽  
Maria Köhne ◽  
Theresa Holst ◽  
Ida Hüners ◽  
Maria von Stumm ◽  
...  

Drowning is one of the leading causes of accidental deaths in children worldwide. However, the use of long-term extracorporeal life support (ECLS) in this setting is not widely established, and rewarming is often achieved by short-term cardiopulmonary bypass (CPB) treatment. Thus, we sought to add our experience with this means of support as a bridge-to-recovery or to-decision. This retrospective single-center study analyzes the outcome of 11 children (median 23 months, minimum–maximum 3 months–6.5 years) who experienced drowning and subsequent cardiopulmonary resuscitation (CPR) between 2005 and 2016 and who were supported by veno-arterial extracorporeal membrane oxygenation (ECMO), CPB, or first CPB then ECMO. All but one incident took place in sweet water. Submersion time ranged between 10 and 50 minutes (median 23 minutes), water temperature between 2°C and 28°C (median 14°C), and body core temperature upon arrival in the emergency department between 20°C and 34°C (median 25°C). Nine patients underwent ongoing CPR from the scene until ECMO or CPB initiation in the operating room. The duration of ECMO or CPB before successful weaning/therapy withdrawal ranged between 2 and 322 hours (median 19 hours). A total of four patients (36%) survived neurologically mildly or not affected after 4 years of follow-up. The data indicate that survival is likely related to a shorter submersion time and lower water temperature. Resuscitation of pediatric patients after drowning has a poor outcome. However, ECMO or CPB might promote recovery in selected cases or serve as a bridge-to-decision tool.


Perfusion ◽  
2021 ◽  
pp. 026765912110052
Author(s):  
Shubhadeep Das ◽  
Sandip Gupta ◽  
Debasis Das ◽  
Nilanjan Dutta

Extra Corporeal membrane oxygenation (ECMO) is one of the most advanced forms of life support therapy in the Intensive Care Unit. It relies on the principle where an external artificial circuit carries venous blood from the patient to a gas exchange device (oxygenator) within which blood becomes enriched with oxygen and has carbon dioxide removed. The blood is then returned to the patient via a central vein or an artery. The goal of ECMO is to provide a physiologic milieu for recovery in refractory cardiac/respiratory failure. The technology is not a definitive treatment for a disease, but provides valuable time for the body to recover. In that way it can be compared to a bridge, where patients are initiated on ECMO as a bridge to recovery, bridge to decision making, bridge to transplant or bridge to diagnosis. The use of this modality in children is not backed by a lot of randomized controlled trials, but the use has increased dramatically in our country in last 10 years. This article is not intended to provide an in-depth overview of ECMO, but outlines the basic principles that a pediatric intensive care physician should know in order to manage a kid on ECMO support.


2014 ◽  
Vol 11 (1) ◽  
pp. 39-44 ◽  
Author(s):  
Apurb Sharma ◽  
Jeju Nath Pokharel ◽  
Murari Raj Upreti ◽  
Bhagawan Koirala ◽  
Jyotindra Sharma ◽  
...  

Background and Aim: Cardiac extra-corporeal membrane oxygenation is a mechanical life support system initiated in patients with extreme cardiopulmonary failure. Extracorporeal circulation after cardiac surgery supports the heart and lungs recover from the acute injuries of the surgery. Aims of this study were to present our initial experience about complications and outcome with the use of extracorporeal membrane oxygenation following open-heart surgery for congenital cardiac anomalies. Methods: Medical records of all pediatric and neonatal patients requiring extracorporeal life support following cardiac surgery for congenital cardiac anomalies were retrospectively reviewed. Patient and extracorporeal system characteristics were evaluated. Results: Between 2009 and 2012, eight children were treated at our institution with mechanical extracorporeal life support system following open heart surgery. Median age was four months and mean weight was 7.24 kilograms. The indications for initiation of extracorporeal support were difficulty in weaning off cardiopulmonary bypass despite maximal inotropic support, refractory pulmonary oedema immediately after cardiopulmonary bypass and right ventricular dysfunction in postoperative period. Two patients were weaned from the extracorporeal support successfully. Conclusions: Initial results of our extra-corporeal membrane oxygenation programme do not meet the international standards. It can still be a valuable strategy for saving lives after paediatric cardiac surgery. DOI: http://dx.doi.org/10.3126/njh.v11i1.10980   Nepalese Heart Journal 2014;11(1): 39-44


Author(s):  
Đoàn Đức Hoằng ◽  
Bùi Đức Phú ◽  
Lê Nhật Anh Anh ◽  
Phan Tái Nhân ◽  
Đỗ Đình Sơn Sơn

Thuật ngữ oxy hóa qua màng ngoài cơ thể (Extra-Corporeal Membrane Oxygenation – ECMO) vốn được sử dụng để mô tả quá trình hỗ trợ cơ học chức năng oxy hóa bên ngoài cơ thể trong một khoảng thời gian kéo dài. Sau đó, ở một số bệnh nhân, nhằm nêu bật mục đích loại thải CO2 nên người ta đã sử dụng thuật ngữ là quá trình loại thải CO2 ngoài cơ thể (Extra-Corporeal Carbon Dioxide Removal). Kỹ thuật hỗ trợ bên ngoài cơ thể sau này được sử dụng nhằm hỗ trợ cho các bệnh nhân sau mổ tim là chủ yếu. Sự cải thiện mức độ tương hợp sinh học các nguyên vật liệu sử dụng trong nhiều năm qua đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả của kỹ thuật ECMO và các thầy thuốc đã xem ECMO như là phương thức cứu sống và là phương tiện để hỗ trợ các tạng trong cơ thể. Ngoài ra, những ứng dụng công nghệ điện tử trong kết cấu của hệ thống ECMO đã làm xuất hiện thêm một thuật ngữ mới là kỹ thuật hỗ trợ chức năng sống bên ngoài cơ thể (Extra-Corporeal Life Support ECLS), và đây cũng là thuật ngữ được ưa chuộng để nêu bật tính công nghệ của kỹ thuật này.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document