scholarly journals KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS VỀ TRẦM CẢM TẠI 2 PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ TỈNH THÁI BÌNH

2022 ◽  
Vol 509 (1) ◽  
Author(s):  
Ngô Văn Mạnh ◽  
Lê Đức Cường ◽  
Bùi Thị Huyền Diệu ◽  
Vũ Thị Quỳnh Trang
Keyword(s):  

Mục tiêu: Đánh giá kiến thức của người nhiễm HIV/AIDS về trầm cảm tại 2 phòng khám ngoại trú tỉnh Thái Bình năm 2019. Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân HIV/AIDS người lớn  ≥ 18 tuổi đang điều trị ARV. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả thông qua cuộc điều tra cắt ngang. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đã từng được nghe ít nhất 1 lần về bệnh trầm cảm chiếm tỷ lệ khá cao (92,8%); 36,5% số đối tượng nghiên cứu biết được từ 4/6 biểu hiện của cả 2 giai đoạn khởi phát và toàn phát của bệnh; Chỉ có 31,6% người bệnh kể được 2-3 trong số 3 nhóm nguyên nhân chính; Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về trầm cảm chiếm tỷ lệ 69,7%

ASHA Leader ◽  
2002 ◽  
Vol 7 (4) ◽  
pp. 10-21 ◽  
Author(s):  
Elise Davis-McFarland
Keyword(s):  

Ob Gyn News ◽  
2005 ◽  
Vol 40 (6) ◽  
pp. 13
Author(s):  
Sharon Worcester
Keyword(s):  

2003 ◽  
Vol 118 (3) ◽  
pp. 197-204 ◽  
Author(s):  
Mark A Schmidt ◽  
Eve D Mokotoff
Keyword(s):  

2005 ◽  
Vol 36 (9) ◽  
pp. 9
Author(s):  
SHARON WORCESTER
Keyword(s):  

2008 ◽  
Vol 39 (8) ◽  
pp. 38
Author(s):  
JONATHAN GARDNER
Keyword(s):  

2008 ◽  
Vol 41 (19) ◽  
pp. 35
Author(s):  
ELIZABETH MECHCATIE
Keyword(s):  

Pflege ◽  
2006 ◽  
Vol 19 (4) ◽  
pp. 214-222
Author(s):  
Miriam Unger ◽  
Rebecca Spirig

In der Schweiz leben zwischen 15000 und 16000 Menschen mit HIV/AIDS. Diese Population leidet unter einer Vielzahl von Symptomen und Beschwerden. Besonders schwerwiegend und häufig ist die Fatigue, welche gemäß aktueller Studien bei 20 bis 74% der HIV-infizierten Menschen auftritt. Das Symptom beeinträchtigt alle Aktivitäten des täglichen Lebens, das Empfinden körperlicher und mentaler Gesundheit sowie die Lebensqualität der Betroffenen stark. An der HIV-Sprechstunde des Universitätsspitals Basel, Schweiz, äußern viele Patienten und Patientinnen Beschwerden, die auf das Bestehen von Fatigue hinweisen, oder sprechen direkt über ihre starke Erschöpfung. Eine systematische Literatursuche wurde durchgeführt und ein evidenzbasiertes Praxisprogramm erarbeitet, um den Betroffenen eine angepasste Betreuung bieten zu können. Das Programm enthält die Elemente: Screening, systematisches Assessment, Interventionen und Beratung. Für das Assessment werden der adaptierte Global Fatigue Index und eine visuelle Analogskala eingesetzt. Die Patientinnen werden durch systematische Interventionen bei der Verbesserung ihres Selbstmanagements unterstützt. Ziel der vorliegenden Arbeit ist es, Pflegenden, die HIV-infizierte Menschen betreuen, eine Zusammenfassung der aktuellen Literatur bezüglich HIV-induzierter Fatigue zu präsentieren und die Elemente, den Ablauf sowie des Praxisprogramms darzustellen. Es kann davon ausgegangen werden, dass mit Hilfe des Praxisprogramms Menschen, die mit HIV/AIDS leben und unter Fatigue leiden, positiv beim Management dieses Symptoms ihrer chronischen Erkrankung unterstützt werden können.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document