scholarly journals ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA NGƯỜI DÂN 15-49 TUỔI TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2020

2022 ◽  
Vol 509 (2) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Thu Hà ◽  
Lê Văn Thêm ◽  
Phạm Thị Nhuyên ◽  
Trần Như Nguyên ◽  
Phí Thị Nguyệt Thanh ◽  
...  
Keyword(s):  

Mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ và hành vi của người dân trong độ tuổi 15-49 về phòng chống HIV/AIDS tại tỉnh Hải Dương năm 2020. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 408 người dân trong độ tuổi từ 15- 49 hiện có hộ khẩu thường trú  và đang sinh sống  trên địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2020. Kết quả và kết luận: Đánh giá thực trạng kiến thức về HIV/AIDS: Hầu hết (85,2%) cho rằng đó là virus gây suy giảm miễn dịch ở người; Là bệnh truyền nhiễm (9,5%) và là tệ nạn xã hội (4,1%). Đánh giá thực trạng thái độ và hành vi về HIV/AIDS: Có nhiều thái độ tích cực, gồm: Đa số (50,5%): sẵn sàng chăm sóc người bệnh tại nhà và đồng ý rằng người nhiễm HIV không phải thấy xấu hổ về bản thân mình; Nên cho người nhiễm HIV còn khỏe tiếp tục làm việc tại cộng đồng (35,2%); Hầu hết (76%) cho rằng có thể mua thức ăn của người bán hàng bị nhiễm HIV và đa số (58,5%) cho rằng không nên giữ bí mật nếu có người trong gia đình bị nhiễm HIV.Một số hành vi nguy cơ có thể lây nhiễm HIV/AIDS qua quan hệ tình dục (QHTD) và kiểu QHTD không an toàn ở cộng đồng, gồm: Quan hệ với bạn tình ngoài vợ/ chồng/ người yêu (15%); Với gái mại dâm, khách làng chơi (11,8%); Quan hệ tinh dục qua miệng – bộ phận sinh dục (2,5%),…

ASHA Leader ◽  
2002 ◽  
Vol 7 (4) ◽  
pp. 10-21 ◽  
Author(s):  
Elise Davis-McFarland
Keyword(s):  

Ob Gyn News ◽  
2005 ◽  
Vol 40 (6) ◽  
pp. 13
Author(s):  
Sharon Worcester
Keyword(s):  

2003 ◽  
Vol 118 (3) ◽  
pp. 197-204 ◽  
Author(s):  
Mark A Schmidt ◽  
Eve D Mokotoff
Keyword(s):  

2005 ◽  
Vol 36 (9) ◽  
pp. 9
Author(s):  
SHARON WORCESTER
Keyword(s):  

2008 ◽  
Vol 39 (8) ◽  
pp. 38
Author(s):  
JONATHAN GARDNER
Keyword(s):  

2008 ◽  
Vol 41 (19) ◽  
pp. 35
Author(s):  
ELIZABETH MECHCATIE
Keyword(s):  

Pflege ◽  
2006 ◽  
Vol 19 (4) ◽  
pp. 214-222
Author(s):  
Miriam Unger ◽  
Rebecca Spirig

In der Schweiz leben zwischen 15000 und 16000 Menschen mit HIV/AIDS. Diese Population leidet unter einer Vielzahl von Symptomen und Beschwerden. Besonders schwerwiegend und häufig ist die Fatigue, welche gemäß aktueller Studien bei 20 bis 74% der HIV-infizierten Menschen auftritt. Das Symptom beeinträchtigt alle Aktivitäten des täglichen Lebens, das Empfinden körperlicher und mentaler Gesundheit sowie die Lebensqualität der Betroffenen stark. An der HIV-Sprechstunde des Universitätsspitals Basel, Schweiz, äußern viele Patienten und Patientinnen Beschwerden, die auf das Bestehen von Fatigue hinweisen, oder sprechen direkt über ihre starke Erschöpfung. Eine systematische Literatursuche wurde durchgeführt und ein evidenzbasiertes Praxisprogramm erarbeitet, um den Betroffenen eine angepasste Betreuung bieten zu können. Das Programm enthält die Elemente: Screening, systematisches Assessment, Interventionen und Beratung. Für das Assessment werden der adaptierte Global Fatigue Index und eine visuelle Analogskala eingesetzt. Die Patientinnen werden durch systematische Interventionen bei der Verbesserung ihres Selbstmanagements unterstützt. Ziel der vorliegenden Arbeit ist es, Pflegenden, die HIV-infizierte Menschen betreuen, eine Zusammenfassung der aktuellen Literatur bezüglich HIV-induzierter Fatigue zu präsentieren und die Elemente, den Ablauf sowie des Praxisprogramms darzustellen. Es kann davon ausgegangen werden, dass mit Hilfe des Praxisprogramms Menschen, die mit HIV/AIDS leben und unter Fatigue leiden, positiv beim Management dieses Symptoms ihrer chronischen Erkrankung unterstützt werden können.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document